• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bảo mật
  • About me
  • Liên hệ

Trần Thảo Vi

Cẩm nang làm đẹp & sức khỏe cho mẹ bầu & mẹ sau sinh

  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hành trình mang thai
  • Sinh con
  • Chăm sóc sau sinh
  • Sau sinh
  • Nuôi con
  • Phụ Nữ Hiện Đại
  • Gia đình

Tắc tia sữa có nguy hiểm không? Mẹ đang cho con bú cần biết

21/05/2022 by pth Để lại bình luận

Nuôi con bằng sữa mẹ là phương pháp an toàn, tự nhiên và cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho trẻ trong giai đoạn đầu đời. Tuy nhiên, trong quá trình cho con bú, rất nhiều bà mẹ đối mặt với tình trạng tắc tia sữa. Vậy tắc tia sữa có nguy hiểm hay không? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc này. Cùng Trần Thảo Vi theo dõi nhé!

Nguyên nhân nào gây ra tắc tia sữa?

Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng tắc sữa. Thông thường, phụ nữ mới sinh con dễ đối mặt với tình trạng này, khiến bầu ngực cứng, tức, có thể kèm sốt nhẹ.

Ngoài ra, khi sữa mẹ dư thừa quá nhiều mà mẹ lại ít hút sữa ra, cũng sẽ gây ra trường hợp tương tự. Đặc biệt, nếu để ngực chịu quá nhiều áp lực, cơ thể stress, cơ chế sản xuất sữa và sự hoạt động của các tuyến sữa bị hạn chế đáng kể. Khi đó, mẹ cũng dễ bị tắc sữa, không có sữa cho trẻ bú, ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu đời.

Tình trạng tắc sữa có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân

Tắc tia sữa có nguy hiểm không?

Thông thường, tắc sữa sẽ không quá nguy hiểm. Nhưng tuỳ theo cơ địa từng người, sẽ có những triệu chứng, dấu hiệu xuất hiện kèm theo với mức độ khác nhau.

Một số bà mẹ chỉ bị đau, tức ngực nhẹ, trong khi đó, một số khác còn nhận thấy sự xuất hiện của các nốt sần nhỏ trên ngực, sưng đỏ.

Nhiều bà mẹ có thể bị sốt nhẹ. Cho nên, khi nhận thấy bất cứ dấu hiệu nào nói trên, mẹ nên chủ động tìm hiểu cách chữa tắc sữa.

Cách khắc phục tắc tia sữa tại nhà

Trên thực tế, bạn có thể vận dụng 1 số phương pháp phổ biến để chữa tắc sữa tại nhà đơn giản. Cách thông dụng nhất đó là massage, xoa bóp nhẹ nhàng. Hãy dùng tay xoa bóp theo hình xoắn ốc từ ngoài hướng vào trong núm vú. Ngoài ra, cũng có thể kết hợp chườm ấm bằng các loại lá. Phương pháp này khiến sữa chảy đều hơn và thông tia sữa.

Ngoài ra, các mẹ cần chú ý phải uống thật nhiều nước và bổ sung những thực phẩm tăng khả năng đề kháng. Chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý sẽ giúp mẹ có nhiều sữa, tạo sữa thường xuyên và giúp cho dòng sữa chảy đều.

5 bí quyết giúp mẹ sau sinh nuôi con sữa mẹ thành công

Đừng quên dành thời gian nghỉ ngơi mỗi ngày. Cơ thể stress cũng ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng tạo sữa cùng chất lượng của dòng chảy. Vì thế, hãy bổ sung đầy đủ dưỡng chất, nghỉ ngơi đúng giờ nhé.

Xem thêm nhiều bí quyết chữa tắc tia sữa hiệu quả tại đây:

5 bí quyết xử lí tắc tia sữa hiệu quả tại nhà

6 cấp độ viêm tắc tia sữa các mẹ ai cũng nên biết

Tắc tia sữa là tình trạng xảy ra phổ biến ở không ít bà mẹ. Đây là hiện tượng tự nhiên, không quá nguy hiểm. Nhưng nếu không biết cách khắc phục, có thể khiến cho trẻ không có sữa để bú. Cho nên, mẹ hãy kiểm soát, theo dõi thường xuyên và có biện pháp khắc phục phù hợp nhé.

Xem thêm: https://tranthaovi.com/nuoi-con/

Rate this post

Liên Quan

  • Thiết lập thói quen tốt cho giấc ngủ của trẻ sơ sinh
  • Nuôi con bằng sữa mẹ – trăm đường gian nan
  • Massage cho bé và 5 lưu ý hàng đầu khi massage.
  • Bật mí từ A-Z về giấc ngủ của trẻ sơ sinh – Mẹ nên biết!
  • Bí quyết chăm sóc trẻ sơ sinh giúp trẻ ngủ ngon, sâu giấc
  • Sữa mẹ để được bao lâu ở nhiệt độ phòng?
  • Sữa mẹ để được bao lâu ở tủ đông?
  • Cách ly xã hội và những điều lưu ý khi chăm bé sơ sinh
  • Mách mẹ 4 tư thế cho bé bú đúng – Tốt cho bé, lợi cho mẹ!
  • Dinh dưỡng trong sữa mẹ và cách bảo quản sữa mẹ tốt nhất

Thuộc chủ đề:Nuôi con

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài nổi bật

Chăm sóc sau sinh Express

Điểm qua những dấu hiệu mang thai giả

7 cách cải thiện làn da mẹ bầu bị mụn

Chồng chăm vợ kỹ sẽ luôn nói với vợ những câu nói này

Chăm sóc hậu sản sau sinh và nguy cơ nhiễm khuẩn hậu sản

Chăm sóc đúng cách để vết mổ sau sinh không còn là nỗi lo

Dấu hiệu mang thai sớm có gây đau ngực, màu sắc âm hộ thay đổi không?

Bà bầu có nên ăn dứa hay không? Ăn bao nhiêu là tốt?

Bật mí cách giảm mỡ bụng sau sinh tại nhà khi cho con bú

Chăm sóc sau sinh tại nhà và những việc cần lưu ý

Bí quyết chăm sóc sau sinh và những điều có thể bạn chưa biết

Mách bạn kinh nghiệm dinh dưỡng 3 tháng giữa dành cho bà bầu

Giảm cân sau sinh hiệu quả sau 6 tháng cùng tự tin lấy lại vóc dáng

Bà bầu có được ăn quả dứa không?

5 bí quyết chăm sóc vết mổ sau sinh giúp mẹ phục hồi thần tốc

Chăm sóc sau sinh và những sai lầm các mẹ hay mắc phải

Mách nhỏ những bài Aerobic giảm mỡ bụng hiệu quả cho người mới tập

PHỤ NỮ HIỆN ĐẠI – NGẠI GÌ NHẬN QUÀ

Thực đơn dinh dưỡng khi mang thai cho mẹ bầu đường huyết cao

Những lưu ý khi chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh mẹ biết

Copyright © 2022 tranthaovi.com