• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bảo mật
  • About me
  • Liên hệ

Trần Thảo Vi

Cẩm nang làm đẹp & sức khỏe cho mẹ bầu & mẹ sau sinh

  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hành trình mang thai
  • Sinh con
  • Chăm sóc sau sinh
  • Sau sinh
  • Nuôi con
  • Phụ Nữ Hiện Đại
  • Gia đình

Bài tập yoga bầu khi mang thai các mẹ bầu cần biết?

12/05/2022 by pth Để lại bình luận

Thực hiện các bài tập Yoga bầu, là một hoạt động mang lại nhiều lợi ích hết sức thiết thực. Tuy nhiên, có khá nhiều vấn đề, cần phải lưu ý khi tập luyện. Bởi nếu không cẩn thận, sẽ gây những ảnh hưởng tiêu cực, đến cả mẹ lẫn thai nhi trong bụng mẹ. Vậy, bạn cần phải lưu ý những gì? Câu trả lời sẽ có trong nội dung dưới đây. Hãy cùng Trần Thảo Vi tìm hiểu nhé!

1. Thai phụ mới tập Yoga bầu

Đối với người mới tập Yoga bầu, bạn nên tham khảo các chuyên gia, để được hướng dẫn các động tác nhẹ nhàng. Đồng thời nên tập đều đặn, khoảng 30 phút mỗi ngày. Điều này sẽ tốt hơn nhiều, so với việc thỉnh thoảng mới tập một lần. Sau khoảng 10 – 15 phút tập luyện, bạn mới uống nước hoặc dùng thức ăn lỏng. Sau 30 phút, thì mới chuyển sang các loại thức ăn đặc hơn.

Nên tập đều đặn 30 mỗi ngày để cải thiện sức khoẻ tốt hơn

2. Tập Yoga trong 3 tháng đầu thai kỳ

Trong 3 tháng đầu tiên, các mẹ bầu nên trao đổi với giáo viên, về thể trạng cũng như mong muốn, mà bạn muốn đạt được khi tham gia khóa học. Khoảng thời gian này, các chị em sẽ không phải chịu quá nhiều, hạn chế về các bài tập. Tuy nhiên, vẫn cần phải tuân thủ, những quy tắc cơ bản. Để đảm bảo sự an toàn, cho thai nhi đang phát triển trong bụng mẹ.

Yoga bầu mang lại nhiều lợi ích giúp bà bầu sinh thường dễ dàng hơn, nhưng không nên tập quá sớm

3. Tập yoga trong 3 tháng tiếp theo

Ở giai đoạn này, các chị em cần hết sức thận trọng trong quá trình tập luyện, không nên cố gắng thực hiện một tư thế trong thời gian quá dài bởi lúc này, các khớp xương của mẹ bầu đang dần nới lỏng hơn so với bình thường.

Theo lời khuyên của các giảng viên yoga, các chị em nên thực hiện các động tác một cách chậm rãi và cẩn thận, điều này sẽ giúp phát hiệu tối đa hiệu quả của các bài tập, cũng như giúp các mẹ bầu tránh gặp phải các chấn thương không cần thiết. Ngoài ra, bạn cũng không nên lạm dụng thời gian nằm duỗi trên thảm tập quá lâu, bởi nó sẽ tác động đến quá trình lưu thông máu đến tử cung.

Bí quyết tập Yoga bầu để tốt cho thai nhi

4. Tập yoga trong 3 tháng cuối thai kỳ

Bước vào 3 tháng cuối thai kỳ, lúc này bụng bầu đã lớn hơn nên sẽ gây ra những bất tiện nhất định cho cơ thể. Các bài tập yoga trong thời điểm này không chỉ cần được chọn lọc kỹ lưỡng theo chỉ dẫn của chuyên gia, mà còn phải được thực hiện trong khoảng thời gian phù hợp để đảm bảo an toàn tối đa.

5. Những trường hợp không nên tập yoga

Các trường hợp được khuyên không nên tập yoga bầu là người có tiền sử sinh non, sẩy thai, thường xuyên cảm thấy chóng mặt, buồn nôn, mắc bệnh huyết áp… Tuy vậy, các mẹ bầu vẫn có thể thực hiện các bài tập hít thở, thư giãn nhẹ nhàng để an tâm và bình tĩnh hơn khi vượt cạn.

Điều gì đang xảy ra với cơ thể của mẹ bầu khi mang thai 5 tuần tuổi?, dieu gi dang xay ra voi co the cua me bau khi mang thai 5 tuan tuoi
Không nên tập trong tình trạng sức khoẻ không tốt

Trên đây là những vấn đề cần hết sức chú ý khi thực hiện các bài tập yoga bầu¸ chúc các mẹ sẽ có được một sức khỏe dẻo dai cùng tinh thần ổn định, để hạ sinh em bé một cách thuận lợi và an toàn.

Xem thêm:

Những lợi ích tuyệt vời của Yoga bầu mà các mẹ nhất định phải biết

Những tư thế Yoga bầu tốt nhất cho mẹ và thai nhi

Hướng dẫn bài tập Yoga cho bà bầu 3 tháng cuối

Xem thêm: https://tranthaovi.com/hanh-trinh-mang-thai/

Rate this post

Liên Quan

  • Thực phẩm “chuẩn” cho bà bầu 3 tháng cuối để thai kỳ khoẻ
  • Bà bầu ăn măng được không và những điều cần biết
  • Massage bầu kiểu Thái khi mang thai, nên không?
  • Mang thai tháng thứ 7 bị đau lưng mẹ nên làm gì?
  • 3 tháng đầu bà bầu nên uống sữa gì?
  • Bà bầu có nên ăn dứa hay không? Ăn bao nhiêu là tốt?
  • Bà bầu ăn măng được không? Lợi ích của nó ra sao?
  • Duy trì sức khỏe thai kỳ với thời điểm tập Yoga bầu hợp lý
  • Mang thai tháng thứ 7- Tất tần tật những điều mẹ cần biết
  • Massage bầu và lợi ích không ngờ của chúng đến sức khỏe cả mẹ và bé

Thuộc chủ đề:Hành trình mang thai

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài nổi bật

Bà bầu có nên ăn mít không?

4 quan điểm sai lầm cần tránh khi chăm sóc vết mổ sau sinh –

Các mẹ bầu có biết: Bí quyết massage bầu hiệu quả nhất

Mách nhỏ bí quyết chăm sóc sau sinh “chuẩn không cần chỉnh”

Mách bạn kinh nghiệm dinh dưỡng 3 tháng giữa dành cho bà bầu

Bà bầu có nên ăn dứa trong 3 tháng đầu không?

Những thực phẩm này là kẻ thù của mẹ bầu 3 tháng cuối –

Tắm bé sơ sinh tại nhà – những mẹo dân gian cực hay

Đọc vị 10 dấu hiệu sắp sinh những tuần cuối chính xác nhất

Những điều cần biết khi chăm sóc sau sinh thời kỳ hậu sản

Bà bầu ăn măng được không và những điều cần biết

Massage bầu tại nhà an toàn, hiệu quả – Mẹ bầu không thể bỏ qua các lưu ý sau

Bí quyết massage bầu phần chân giúp mẹthư giãn, giảm đau nhức

Giúp mẹ giảm cân hiệu quả sau sinh tại nhà bằng biện pháp đơn giản

11 dấu hiệu mang thai sớm sau 7 ngày quan hệ dễ nhận biết nhất

Mẹ có nên massage bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ?

4 việc mẹ tuyệt đối không được làm khi chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh

Các hộ lý giàu kinh nghiệm chia sẻ bí quyết chăm sóc sau sinh

Bí quyết phục hồi sau sinh mổ được nhiều mẹ áp dụng –

Massage bầu kiểu Thái khi mang thai, nên không?

Copyright © 2022 tranthaovi.com