• Skip to main content
  • Skip to secondary menu
  • Bỏ qua primary sidebar
  • Bảo mật
  • About me
  • Liên hệ

Trần Thảo Vi

Cẩm nang làm đẹp & sức khỏe cho mẹ bầu & mẹ sau sinh

  • Mang thai
    • Chuẩn bị mang thai
    • Hành trình mang thai
  • Sinh con
  • Chăm sóc sau sinh
  • Sau sinh
  • Nuôi con
  • Phụ Nữ Hiện Đại
  • Gia đình

Dinh dưỡng khi mang thai và chế độ cho thai nhi phát triển khỏe mạnh

15/05/2022 by pth Để lại bình luận

Không nhiều người biết được rằng, chế độ dinh dưỡng khi mang thai, sẽ quyết định tỉ lệ mắc bệnh, cũng như tử vong của con trẻ về sau. Đó là lý do vì sao, các chuyên gia đưa ra nhận định rằng, những gì mà bạn ăn vào cơ thể, có vai trò và ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vậy nên hãy tìm hiểu một cách kỹ lưỡng, cũng như áp dụng chế độ ăn, nghiêm ngặt nhất có thể.

1. Tại sao dinh dưỡng khi mang thai lại cực kỳ quan trọng?

Các nghiên cứu chuyên sâu, về chế độ dinh dưỡng của phụ nữ khi mang thai đã chỉ ra rằng, các loại thực phẩm mà người mẹ đưa vào cơ thể, có những tác động đến một số bộ gen nhất định. Trong quá trình phát triển của thai nhi. Điều này cũng có nghĩa, chế độ dinh dưỡng, sẽ đóng vai trò cực kỳ quan trọng, trong việc tạo ra một em bé thực sự khỏe mạnh.

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển của đứa trẻ

Theo lời khuyên từ các chuyên gia, mẹ bầu nên tập trung tối đa, vào việc bổ sung các loại thực phẩm, giàu dinh dưỡng, trong bữa ăn hằng ngày. Tốt nhất, hãy xây dựng một chế độ ăn, có khả năng cung cấp nhiều protein, chất béo. Carbohydrate cùng các loại vitamin và khoáng chất như sắt, iốt, folate, canxi, B12, vitamin D…

Không ít chị em lựa chọn, các loại thuốc hoặc thực phẩm chức năng. Để bổ sung vitamin cho cơ thể. Tuy nhiên, bạn không nên phụ thuộc vào, một viên thuốc để đáp ứng nhu cầu, dinh dưỡng của cơ thể. Thực tế, các chất dinh dưỡng, sẽ được hấp thụ một cách tốt nhất, thông qua chế độ ăn uống của thai phụ.

2. Mẹ bầu nên ăn bao nhiêu để thai nhi phát triển khỏe mạnh?

Nhiều mẹ bầu do không tìm hiểu kỹ, nên đã có sự hiểu lầm rằng, trong thời kỳ mang thai, họ cần phải bổ sung gấp đôi lượng calories, so với bình thường. Tuy nhiên, điều này là không đúng. Bởi trên thực tế, thai phụ chỉ cần khoảng 100 calories mỗi ngày. Trong ba tháng đầu tiên và ở giai đoạn tiếp theo, bạn sẽ cần khoảng 300 calories mỗi ngày.

Hãy đảm bảo lượng calories nạp vào cơ thể hàng ngày của mẹ đầy đủ

Dẫu vậy, đây cũng chỉ là con số, mang tính tương đối. Bạn không cần phải tuân thủ, một cách nghiêm ngặt nguyên tắc này. Bạn không nên bỏ đói bản thân, hoặc ăn quá nhiều. Để đảm bảo đủ lượng calo mỗi ngày. Hãy ăn khi cảm thấy đói, nhưng nên ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Điều này, sẽ giúp bạn không cảm thấy quá no, vì ăn quá nhiều.

3. Các loại thực phẩm tốt cho sự phát triển của thai nhi

3.1 Thịt

Theo đánh giá của các chuyên gia, về dinh dưỡng dành cho bà bầu và trẻ em. Thịt là thực phẩm giàu dinh dưỡng, quan trọng bậc nhất trong thời kỳ mang thai. Bởi nó cung cấp cho cơ thể, hàm lượng lớn protein. Các nghiên cứu cũng đã chứng minh rằng, ăn thịt một cách khoa học, hợp lý sẽ giúp tăng lượng protein, trong cơ thể từ 10 đến 15%. Tương đương khoảng 70 đến 100 gram protein mỗi ngày.

Trong thịt lượng lớn protein mà mẹ cần cho thời kỳ mang thai

Không chỉ bổ sung protein, thịt màu đỏ rất giàu chất sắt. Đặc biệt gan động vật, còn chứa hàm lượng sắt cao hơn, bất kỳ loại thực phẩm nào khác. Nếu có thể ăn được gan, đây sẽ là nguồn dinh dưỡng cực kỳ hữu ích, trong việc giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Nếu bạn cảm thấy lo lắng, hãy tìm mua gan có nguồn gốc rõ ràng, trong các siêu thị hoặc nhà bán hàng uy tín. Sẽ tốt hơn nếu bạn ăn nhiều gan bò. Bởi đây là loại thực phẩm, có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất. Những cũng đồng thời có dư lượng thuốc trừ sâu thấp nhất, trong các loại gan động vật.

3.2 Trứng

Trứng là một loại thực phẩm rất giàu protein và choline. Đặc biệt choline cũng có vai trò và ý nghĩa quan trọng, đối với sự phát triển của thai nhi như folate. Khi mang lại những lợi ích tuyệt vời, cho chức năng não và trí nhớ của bé.

Hãy tập luyện để có thai kỳ khoẻ mạnh, tốt cho mẹ và bé

Khi ăn trứng, các mẹ hãy cố gắng ăn đủ cả phần lòng trắng lẫn lòng đỏ nhé. Bởi thực tế, lòng đỏ mới là phần giàu choline nhất. Nếu ăn cả một quả trứng trọn vẹn, mẹ bầu sẽ nhận được đầy đủ, các lợi ích về mặt dinh dưỡng của loại thực phẩm này.

Mỗi ngày, các mẹ có thể ăn khoảng 4 quả trứng. Tương đương với hàm lượng choline vào khoảng 450mg, DHA cùng hàm lượng lớn protein. Bên cạnh đó, những nguồn cung choline khác là gan và đậu phộng, cũng nên được ăn thường xuyên.

3.3 Cá

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cá là một trong những loại thực phẩm quan trọng, đối với thai phụ trong quá trình mang thai. Bởi đây nguồn cung DHA tốt nhất, rất quan trọng, đối với sự phát triển trí não, của thai nhi trong bụng mẹ. Bên cạnh đó, cá cũng có chứa hàm lượng lớn Vitamin D, I ốt, selen và kẽm…, Đây đều là các dưỡng chất thiết yếu, hữu ích cho cơ thể con người.

Trong cá hồi chứa rất nhiều dưỡng chất có lợi cho sự phát triển của mẹ

Một vài nghiên cứu đã cho thấy, kết quả khá thú vị, đó là những đứa trẻ được ăn ít nhất, khoảng 340 gram cá mỗi tuần, hoặc nhiều hơn, sẽ có khả năng nhận thức cao hơn hẳn, so với trẻ cùng trang lứa. Điều này ít nhiều cho thấy, ăn nhiều cá mang lại những lợi ích to lớn, như thế nào cho trí não của con yêu.

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là, bạn nên ăn tất cả các loại cá. Bởi trên thực tế, một số loại cá biển, có chứa hàm lượng thủy ngân nhất định, trong cơ thể của chúng. Nhìn chung, đó đều là những loài cá lớn. Khi chúng càng ăn nhiều con mồi là cá biển khác, chúng lại càng chứa nhiều thủy ngân hơn bao giờ hết.

Dưới đây là một số loài cá mà mẹ bầu không nên ăn trong thời kỳ mang thai:

  • Cá kiếm
  • Cá ngói
  • Cá thu vua
  • Cá mập
  • Cá ngừ (có thể giới hạn ở mức 170 gram mỗi tuần)

Vậy nên, bạn chỉ nên ăn khoảng 340g cá biển mỗi tuần. Điều này sẽ giúp đảm bảo, cung cấp đủ lượng DHA, vitamin D. I-ốt, selen, kẽm nhưng không quá nhiều thủy ngân.

3.4 Các loại rau có màu xanh đậm

Rau có màu xanh đậm là nguồn dinh dưỡng phong phú

Tất cả chúng ta đều biết rằng, rau có màu xanh đậm, là một nguồn dinh dưỡng phong phú. Vì đây là một loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa. Folate, vitamin C, beta-carotene cùng chất xơ. Nếu thêm rau xanh vào chế độ ăn uống, nó sẽ mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời, cho sức khỏe của thai phụ.

Một trong những loại rau có màu xanh xanh đậm, mà các mẹ bầu nên ăn nhiều chính là, bông cải xanh, và để nó không còn là một món ăn nhàm chán. Bạn có thể chế biến nó thành nhiều món khác nhau như: xào, luộc rồi ăn kèm với sốt mayonnaise. Cắt thành từng lát mỏng rồi tẩm bột chiên…

3.5 Hạt chia

Hạt chia tuy chỉ là một loại hạt có kích thước nhỏ bé. Thế nhưng điều bất ngờ là, trong chúng lại cung cấp rất nhiều khoáng chất. Cũng như đóng vai trò quan trọng, trong sự phát triển toàn diện của thai nhi. Bên cạnh đó, loại hạt này, cũng đồng thời bổ sung thêm một số chất dinh dưỡng khác, như canxi, magiê, chất xơ hòa tan, chất xơ không hòa tan, kali, sắt… Để con yêu có thể phát triển một cách lành mạnh.

Mẹ có biết những dấu hiệu để chào đón con yêu ra đời?

Không chỉ chứa hàm lượng lớn chất dinh dưỡng cho thai kỳ, hạt chia còn rất tốt, cho hệ tiêu hóa của mẹ bầu. Trên thực tế, nhiều thai phụ gặp vấn đề với cơ quan tiêu hóa của họ, và bị táo bón thường xuyên. Để giải quyết vấn đề này, các mẹ có thể đưa hạt chia vào chế độ ăn uống của mình, như các món sinh tố, bánh pudding cùng một số loại đồ uống khác.

Rõ ràng, chế độ dinh dưỡng khi mang thai, đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Không chỉ đối với người mẹ, mà còn cả thai nhi, đang dần hình thành trong bụng mẹ. Vậy nên, các mẹ hãy tìm hiểu kỹ và luôn tuân thủ nghiêm ngặt, các quy tắc nói trên. Để đảm bảo cho sự phát triển toàn diện, của cả mẹ lẫn con yêu nhé!

Xem thêm:

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu phát triển khỏe mạnh

Top 5 vitamin cho bà bầu rất cần thiết cho một thai kỳ khỏe mạnh

Để thai nhi phát triển tốt, mẹ bầu nên bổ sung các loại dưỡng chất sau đây

Xem thêm: https://tranthaovi.com/hanh-trinh-mang-thai/

Rate this post

Liên Quan

  • 3 quan niệm sai lầm trong việc lựa chọn thời điểm tập yoga bầu –
  • Bà bầu có nên ăn dứa hay không? Ăn bao nhiêu là tốt?
  • VÌ SAO Ở CARE WITH LOVE TẬP YOGA BẦU MANG LẠI LỢI ÍCH THIẾT THỰC NHẤT
  • Bà bầu đã hiểu tất tần tật hết Yoga bầu như thế nào chưa?
  • Thực đơn dinh dưỡng khi mang thai cho mẹ bầu đường huyết cao
  • 9 lưu ý gì khi bà bầu ăn dứa trong thai kỳ?
  • Những câu hỏi thường gặp về massage cho bà bầu
  • Mang thai 3 tháng đầu cần chú ý những gì? Mẹ đã biết chưa?
  • Thai phụ cần lưu ý những gì khi ăn măng?
  • Cách ly xã hội và những việc mẹ bầu nên làm để luôn khoẻ mạnh

Thuộc chủ đề:Hành trình mang thai

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Sidebar chính

Bài nổi bật

Bà bầu có nên ăn dứa trong 3 tháng đầu không?

Bà bầu đã hiểu tất tần tật hết Yoga bầu như thế nào chưa?

Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn với 8 bí quyết vàng

Các bệnh hậu sản thường gặp – Bà mẹ sau sinh nên biết

Thực phẩm “chuẩn” cho bà bầu 3 tháng cuối để thai kỳ khoẻ mạnh

Tiêu chí lựa chọn thuốc giảm cân an toàn cho phụ nữ sau sinh

Tắm bé sơ sinh – làm thế nào khi bé “nhõng nhẽo”?

Bị sốt cao, đau tức ngực có phải bị tắc tia sữa không?

5 dấu hiệu mang thai sớm thường gặp nhất các mẹ nên biết

Với phụ nữ, chồng “soái ca” không bằng chồng chăm vợ kỹ

Chăm sóc đúng cách để vết mổ sau sinh không còn là nỗi lo

Bệnh hậu sản sau sinh không thể “ngó lơ” –

Chăm sóc vết mổ sau sinh nên ăn gì, kiêng gì để nhanh hồi phục?

Bà bầu tháng cuối có nên ăn dứa không?

Mang thai tháng thứ 7- Tất tần tật những điều mẹ cần biết

Những dấu hiệu mang thai sớm nhất, mẹ bầu đã biết chưa?

Bài tập yoga bầu tại nhà cho từng giai đoạn mang thai

3 nguyên tắc mẹ nhất định phải nhớ khi chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh

Mang thai bao nhiêu tuần thì đủ tháng để sinh? Mẹ có đang thắc mắc

Khám thai 12 tuần – mẹ bầu cần lưu ý 4 điều này

Copyright © 2022 tranthaovi.com